Tìm Hiểu Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển Của Phật Giáo
22/03/2023
Phật Giáo là một trong những hệ tư tưởng có tầm ảnh hưởng lớn đến nhiều nền văn hóa trên thế giới. Vậy trong bài viết hôm nay hãy cùng Thuyết Giảng Phật Pháp tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của hệ tư tưởng này nhé!
22/03/2023
Lịch sử hình thành và phát triển của Phật Giáo
Phật Giáo được ra đời vào khoảng thế kỷ thứ 6 trước Công Nguyên tại Ấn Độ, do sự truyền giảng của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Trong khoảng 49 năm còn tại thế Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã truyền bá đạo pháp đến nhiều các chúng sanh, xây dựng các giới luật vô cùng chặt chẽ.
Nhờ vào sự uyển chuyển của những kiến thức giáo lý mà Phật Giáo luôn thích tốt được với nhiều nền văn hóa, nhiều dân tộc, trong nhiều thời kỳ phát triển của lịch nhân loại. Ngày nay đạo Phật vẫn đang phát triển không ngừng trên toàn thế giới, từ các nước Châu Á cho đến Châu Âu, Bắc Mỹ,.. Những nơi mà nền khoa học tiên tiến rất phát triển
Tại Việt Nam, đến nay người ta vẫn vẫn chưa xác định được chính xác thời gian Phật giáo thu nhập vào nước ta khi nào. Tuy nhiên, theo một số nhà nghiên cứu thì đạo Phật được du nhập vào nước ta vào khoảng anh thế kỷ thứ 3 trước Công Nguyên, bằng chứng dựa vào tác phẩm Nhất Dạ Trạch trong tập truyện Lĩnh Nam Trích Quái thuật lại sự kiện Chử Đồng Tử từng theo nhà sư Phật Quang học về đạo Phật.
Sau nhiều thế kỷ được du nhập vào Việt Nam thì vào thời Lý – Trần Phật Giáo đã được công nhận là quốc giáo mở thời kỳ phát triển vàng son. Và cho đến hiện nay đây vẫn là một trong những tôn giáo lớn nhất tại nước ta.
Giảng luận 🞄 22/03/2023
Mật Tông Tây Tạng là một trong những trường phái tu tập lớn nhất tại đất nước Tây Tạng. Vậy hành trình Mật Tông du nhập vào đất Tây Tạng có gì đặc biệt?
Giảng luận 🞄 22/03/2023
Mật Tông Tây Tạng là một trong những trường phái tu tập lớn nhất tại đất nước Tây Tạng. Vậy hành trình Mật Tông du nhập vào đất Tây Tạng có gì đặc biệt?
Giảng kinh 🞄 22/03/2023
Chánh Kiến là một khái niệm có phần hơi trừu tượng nhưng lại là một phần vô cùng quan trọng trong giáo lý của đạo Phật. Vậy tầm quan trọng của nó là như thế nào? Hãy cùng Thuyết Giảng Phật Pháp tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!
Giảng kinh 🞄 22/03/2023
Chánh Kiến là một khái niệm có phần hơi trừu tượng nhưng lại là một phần vô cùng quan trọng trong giáo lý của đạo Phật. Vậy tầm quan trọng của nó là như thế nào? Hãy cùng Thuyết Giảng Phật Pháp tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!
Giảng kinh 🞄 22/03/2023
Om Mani Padme Hum câu thần chú khá quen thuộc với nhiều người. Vậy câu thần chú này có nguồn gốc và ý nghĩa như thế nào?
Giảng kinh 🞄 22/03/2023
Om Mani Padme Hum câu thần chú khá quen thuộc với nhiều người. Vậy câu thần chú này có nguồn gốc và ý nghĩa như thế nào?
Giảng kinh 🞄 22/03/2023
12 nhân duyên là phần giáo lý quan trọng đã từng được Đức Phật đề cập đến khá nhiều trong các kinh Tây Tạng. Vậy phần giáo lý này có ý nghĩa quan trọng như thế nào?
Giảng kinh 🞄 22/03/2023
12 nhân duyên là phần giáo lý quan trọng đã từng được Đức Phật đề cập đến khá nhiều trong các kinh Tây Tạng. Vậy phần giáo lý này có ý nghĩa quan trọng như thế nào?
Giảng kinh 🞄 22/03/2023
Kinh Pháp Chuyển Luân là bài giảng đầu tiên được được Đức Phật giảng cho anh em Kiều Trân Như dưới gốc cây Bồ Đề sau khi ngài được giác ngộ. Đây cũng được xem như bài kinh quan trọng nhất mà người Phật tử nào cũng phải biết.
Giảng kinh 🞄 22/03/2023
Kinh Pháp Chuyển Luân là bài giảng đầu tiên được được Đức Phật giảng cho anh em Kiều Trân Như dưới gốc cây Bồ Đề sau khi ngài được giác ngộ. Đây cũng được xem như bài kinh quan trọng nhất mà người Phật tử nào cũng phải biết.
Nghi thức cúng lễ 🞄 22/03/2023
Tục lễ cúng giỗ ông bà, bố mẹ, tổ tiên là một nét đẹp văn hoá của phong tục truyền thống Việt Nam. Hướng dẫn bài cúng, văn khấn ngày giỗ ông bà, cha mẹ.
Nghi thức cúng lễ 🞄 22/03/2023
Tục lễ cúng giỗ ông bà, bố mẹ, tổ tiên là một nét đẹp văn hoá của phong tục truyền thống Việt Nam. Hướng dẫn bài cúng, văn khấn ngày giỗ ông bà, cha mẹ.