Tìm Hiểu Câu Thần Chú Om Mani Padme Hum

Chia sẻ :

Om Mani Padme Hum câu thần chú khá quen thuộc với nhiều người. Vậy câu thần chú này có nguồn gốc và ý nghĩa như thế nào?

22/03/2023

Chia sẻ :
Om Mani Padme Hum câu thần chú khá quen thuộc với nhiều người. Vậy câu thần chú này có nguồn gốc và ý nghĩa như thế nào?

Nguồn gốc và ý nghĩa câu thần chú Om Mani Padme Hum

Om Mani Padme Hum lại câu thần chú được biết đến nhiều nhất trong Phật giáo và đặc biệt là đối với những phật tử tu theo phái Mật Tông. Một số ý kiến cho rằng câu thần chú này được phát hiện đầu tiên là ở trong kinh Karandavyuha. Tuy nhiên, một số nhà nhà phật học khác lại cho rằng câu thần chú trên đã được dùng trong tu tập Phật giáo Tây Tạng là dựa theo tác phẩm Sadhanamala vào khoảng thế kỷ 12.

Xét về mặt ý nghĩa thì câu thần chú Om Mani Padme Hum có khá nhiều các giải thích theo nhiều mặt từ nghĩa đen cho đến nghĩa bóng. Toàn bộ câu này có thể dịch là Om có nghĩa là “ ngọc quý trong hoa sen “. “ Ngọc quý “ đại diện cho Bồ – đề tâm, còn “ hoa sen “ biểu hiện cho tâm thức của mỗi người .Có thể hiểu một cách đơn giản hai vế này là tâm Bồ – đề nở trong tâm thức của mỗi con người.

Tìm Hiểu Câu Thần Chú Om Mani Padme Hum
Tìm Hiểu Câu Thần Chú Om Mani Padme Hum

Tuy nhiên, theo quan niệm của Phật giáo Tây Tạng câu thần chú Om Mani Padme còn có nghĩa là sự từ bi bao la, là sự khát khao đạt đến được Niết bàn tất cả vì những điều tốt đẹp cho mọi chúng sanh. Do đó, 6 âm tiết cấu thành nên câu thần chú còn biểu trưng cho 6 cõi hồi sinh trong dục giới.

Trên đây là phần giới thiệu về nguồn gốc và một vài ý nghĩa cơ bản nhất của câu thần chú Om Mani Padme Hum. Hy vọng bài viết này đã cung cấp được cho mọi người những thông tin hữu ích!

Bài liên quan
Chia sẻ :
Chia sẻ :
Xem thêm

Giảng kinh 🞄 22/03/2023

Chánh Kiến là một khái niệm có phần hơi trừu tượng nhưng lại là một phần vô cùng quan trọng trong giáo lý của đạo Phật. Vậy tầm quan trọng của nó là như thế nào? Hãy cùng Thuyết Giảng Phật Pháp tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!

Giảng kinh 🞄 22/03/2023

Chánh Kiến là một khái niệm có phần hơi trừu tượng nhưng lại là một phần vô cùng quan trọng trong giáo lý của đạo Phật. Vậy tầm quan trọng của nó là như thế nào? Hãy cùng Thuyết Giảng Phật Pháp tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!

Giảng kinh 🞄 22/03/2023

12 nhân duyên là phần giáo lý quan trọng đã từng được Đức Phật đề cập đến khá nhiều trong các kinh Tây Tạng. Vậy phần giáo lý này có ý nghĩa quan trọng như thế nào?

Giảng kinh 🞄 22/03/2023

12 nhân duyên là phần giáo lý quan trọng đã từng được Đức Phật đề cập đến khá nhiều trong các kinh Tây Tạng. Vậy phần giáo lý này có ý nghĩa quan trọng như thế nào?

Giảng kinh 🞄 22/03/2023

Kinh Pháp Chuyển Luân là bài giảng đầu tiên được được Đức Phật giảng cho anh em Kiều Trân Như dưới gốc cây Bồ Đề sau khi ngài được giác ngộ. Đây cũng được xem như bài kinh quan trọng nhất mà người Phật tử nào cũng phải biết.

Giảng kinh 🞄 22/03/2023

Kinh Pháp Chuyển Luân là bài giảng đầu tiên được được Đức Phật giảng cho anh em Kiều Trân Như dưới gốc cây Bồ Đề sau khi ngài được giác ngộ. Đây cũng được xem như bài kinh quan trọng nhất mà người Phật tử nào cũng phải biết.